482000₫
77vin Nội dung lá thư ngày 12 tháng 6 năm 1975 nói về bổn phận của người Công giáo đối với chính quyền mới bao gồm việc công nhận, phục tùng và hợp tác, theo Hiến chế Vui mừng và Hy Vọng số 74 của Giáo hội Công giáo. Lá thư này cũng có nội dung nhắc nhở chính quyền mới thực hiện những điều đã hứa về các quy định về tự do tôn giáo như Sắc lệnh về tôn giáo 1955 và chính sách tôn giáo của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam. Những bức thư của các giám mục cũng như Tòa Tổng giám mục Sài Gòn cũng cho thấy họ lo lắng về việc bách hại tôn giáo có thể xảy đến. Trong lá thư mừng Quốc khánh, phát hành ngày 31 tháng 8 nói về tương quan giữa đạo và đời, Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình kêu gọi cởi mở, đón nhận những điều tốt đẹp và hợp tác với những người phục vụ con người. Ngày 3 tháng 9, Tổng giám mục Bình đến dự tiệc tại Dinh Độc Lập. Buổi tiệc này có khoảng 1.000 vị khách từ các cơ quan dân sự lẫn quân sự. Ông Nguyễn Hữu Thọ, Chủ tịch Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam chủ trì buổi tiệc. Ngoài Tổng giám mục Bình còn có Đại diện Phật giáo ở bàn chính. Tham gia tiệc về phía chính quyền cũng có mặt tướng Trần Văn Trà, Chủ tịch Uỷ ban Quân quản và ông Phùng Văn Cung, Phó Thủ tướng thứ nhất của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam.
77vin Nội dung lá thư ngày 12 tháng 6 năm 1975 nói về bổn phận của người Công giáo đối với chính quyền mới bao gồm việc công nhận, phục tùng và hợp tác, theo Hiến chế Vui mừng và Hy Vọng số 74 của Giáo hội Công giáo. Lá thư này cũng có nội dung nhắc nhở chính quyền mới thực hiện những điều đã hứa về các quy định về tự do tôn giáo như Sắc lệnh về tôn giáo 1955 và chính sách tôn giáo của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam. Những bức thư của các giám mục cũng như Tòa Tổng giám mục Sài Gòn cũng cho thấy họ lo lắng về việc bách hại tôn giáo có thể xảy đến. Trong lá thư mừng Quốc khánh, phát hành ngày 31 tháng 8 nói về tương quan giữa đạo và đời, Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình kêu gọi cởi mở, đón nhận những điều tốt đẹp và hợp tác với những người phục vụ con người. Ngày 3 tháng 9, Tổng giám mục Bình đến dự tiệc tại Dinh Độc Lập. Buổi tiệc này có khoảng 1.000 vị khách từ các cơ quan dân sự lẫn quân sự. Ông Nguyễn Hữu Thọ, Chủ tịch Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam chủ trì buổi tiệc. Ngoài Tổng giám mục Bình còn có Đại diện Phật giáo ở bàn chính. Tham gia tiệc về phía chính quyền cũng có mặt tướng Trần Văn Trà, Chủ tịch Uỷ ban Quân quản và ông Phùng Văn Cung, Phó Thủ tướng thứ nhất của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam.
Chính quyền thành lập các đoàn thể cứu quốc: Bô lão cứu quốc, phụ nữ cứu quốc và nhi đồng cứu quốc. Riêng thanh niên được huy động vào miền Nam đánh Pháp. Nhằm mục đích đối chọi với các đoàn thể này, Giám mục Lê Hữu Từ cho phép Tổng bộ Công giáo cứu quốc thành lập các chương trình: luyện võ để giữ lại thanh niên, các nhóm cứu thương dành cho phụ nữ và các nhóm ''Nhi Hồng'' hoạt động theo kiểu hướng đạo sinh cho thiếu nhi. Chính phủ tổ chức Nghiệp đoàn Lao công Quốc tế, lo sợ tổ chức này nắm trong tay nhiều thành phần là người Công giáo tại Kim Sơn, Lê Hữu Từ thông qua Hội đồng Địa phận quyết định thành lập các ''nghiệp đoàn Lao Công Công giáo''. Nghiệp đoàn này được chính phủ hợp thức hóa ngày 22 tháng 10 năm 1946 và chính thức ra mắt ba ngày sau đó với sự tham gia của đại diện chính phủ.