717000₫
ae888 city 321 Trong Đại hội Đảng năm 1987 Triệu Tử Dương tuyên bố Trung Quốc đang ở trong một giai đoạn đầu của chủ nghĩa xã hội có thể kéo dài 100 năm. Theo tiền đề này, Trung Quốc cần thử nghiệm nhiều hệ thống kinh tế nhằm kích thích sản xuất. Triệu Tử Dương đã đề xuất tách biệt các vai trò của Đảng và Nhà nước, một đề xuất từ đó đã trở thành chủ đề cấm kỵ. Theo các nhà quan sát phương Tây, 2 năm làm Tổng Bí thư của Triệu Tử Dương là thời gian mở cửa nhất trong lịch sử Trung Quốc hiện đại—nhiều hạn chế về tự do ngôn luận và tự do báo chí đã được nới lỏng, cho phép giới trí thức tự do đề xuất các cải thiện cho đất nước.
ae888 city 321 Trong Đại hội Đảng năm 1987 Triệu Tử Dương tuyên bố Trung Quốc đang ở trong một giai đoạn đầu của chủ nghĩa xã hội có thể kéo dài 100 năm. Theo tiền đề này, Trung Quốc cần thử nghiệm nhiều hệ thống kinh tế nhằm kích thích sản xuất. Triệu Tử Dương đã đề xuất tách biệt các vai trò của Đảng và Nhà nước, một đề xuất từ đó đã trở thành chủ đề cấm kỵ. Theo các nhà quan sát phương Tây, 2 năm làm Tổng Bí thư của Triệu Tử Dương là thời gian mở cửa nhất trong lịch sử Trung Quốc hiện đại—nhiều hạn chế về tự do ngôn luận và tự do báo chí đã được nới lỏng, cho phép giới trí thức tự do đề xuất các cải thiện cho đất nước.
Đóng góp không nhỏ của Moltke đối với thắng lợi năm 1864 đã tăng cường niềm tin của Đức vua đối với ông. Vào ngày 2 tháng 6 năm 1866, vua Wilhelm I ban chiếu chỉ giao cho ông quyền trực tiếp ra mệnh lệnh cho các lực lượng trên chiến trường với danh nghĩa nhà vua. Sáu ngày sau, Moltke đã có được địa vị và cấp bậc tương xứng với trọng trách của mình khi vua phong ông chức Thượng tướng Bộ binh. Từ đây, vị Tổng tham mưu trưởng không cần phải liên lạc với Bộ trưởng Chiến tranh thông qua nhà vua nữa. Thay vì đó, trên cương vị là Tổng tư lệnh ''trên thực tế'' của quân đội, ông sẽ cùng với nhà vua chỉ huy chiến cục. Các sự kiện này cũng khẳng định với Moltke rằng ông được nhà vua tin yêu đến độ đặt ông ngang hàng với Bismarck. Sự thấu hiểu này đã làm dấy lên một số mâu thuẫn nhất định – một đề tài đã được các sử gia bàn cãi rất nhiều – trong thời gian tới. Mặc dù Wilhelm I chủ trương không can thiệp trực tiếp vào các quyết sách của vị Tổng tham mưu trưởng, Moltke vẫn coi mình như một bề tôi của nhà vua. Do không muốn đả động đến quyền hành của quân vương, ông nhều lúc miễn cưỡng trong việc trực tiếp chỉ huy các đạo quân trên chiến trường.