861000₫
booksbywls42305.html 24 Toxodon tuyệt chủng vào cuối thế Pleistocen khi Bắc Mỹ và Nam Mỹ nối liền nhau và sự di cư của các động vật ăn cỏ có sức cạnh tranh cao hơn xảy ra. Trong quá trình di cư này, một dạng động vật săn mồi nguy hiểm hơn là ''Smilodon'', hiện nay được biết đến như là hổ răng kiếm cũng theo cùng với các dạng động vật ăn cỏ mới. Tuy nhiên, sự tuyệt chủng của Toxodon không hẳn hoàn toàn là do sự du nhập của các loài động vật săn mồi nguy hiểm hơn cũng như của các loài động vật ăn cỏ hiệu quả hơn. Nhiều hóa thạch Toxodon được tìm thấy cùng với các đầu dính tên đã hóa thạch. Điều này chứng tỏ người tiền sử đã săn bắn chúng và điều này cũng có thể là một nguyên nhân dẫn tới sự diệt vong của chúng.
booksbywls42305.html 24 Toxodon tuyệt chủng vào cuối thế Pleistocen khi Bắc Mỹ và Nam Mỹ nối liền nhau và sự di cư của các động vật ăn cỏ có sức cạnh tranh cao hơn xảy ra. Trong quá trình di cư này, một dạng động vật săn mồi nguy hiểm hơn là ''Smilodon'', hiện nay được biết đến như là hổ răng kiếm cũng theo cùng với các dạng động vật ăn cỏ mới. Tuy nhiên, sự tuyệt chủng của Toxodon không hẳn hoàn toàn là do sự du nhập của các loài động vật săn mồi nguy hiểm hơn cũng như của các loài động vật ăn cỏ hiệu quả hơn. Nhiều hóa thạch Toxodon được tìm thấy cùng với các đầu dính tên đã hóa thạch. Điều này chứng tỏ người tiền sử đã săn bắn chúng và điều này cũng có thể là một nguyên nhân dẫn tới sự diệt vong của chúng.
Chùa Vĩnh Nghiêm xưa là nơi đào tạo luyện tăng đồ Phật giáo nên là nơi tàng trữ để các bộ ván kinh xưa rộng tới 10 gian nhà. Đó là những bộ ván kinh có từ 700 năm nay, là kho sách cổ vô cùng quý giá, như: Sa di tăng Sa di lì tỷ khiêu lỵ (348 giới luật), bộ Yên Tử nhật trình từ thế kỷ 15 (quá trình hình thành phái Trúc Lâm), Hoa nghiêm sớ, Di đà sớ sao, Đại thừa chỉ quán, Giới kinh ni... Nhiều kệ ván in kinh vẫn còn. Đó là kho ván khắc in, người xưa gọi là mộc thư khố là hiện vật minh chứng chùa Vĩnh Nghiêm từng thống lãnh 72 chốn tùng lâm. Hiện nay, kho mộc thư vẫn lưu giữ được 34 đầu sách với gần 3000 bản khắc, mỗi bản có hai mặt, mỗi mặt 2 trang sách khắc ngược (âm bản) khoảng 2000 chữ Nôm, chữ Hán. Những bản khắc có niên đại sớm nhất, nhiều sách nhất, chữ chuẩn đẹp nhất và đạt đến độ tinh xảo, trong số mộc thư còn lưu giữ được ở nước ta. Từ những ván khắc đó, có thể in ra đủ biên lan, bản tâm, ngư vĩ, thiên đầu, địa cước. Biên lan có khung viền lề trang sách là một đường chỉ to và một đường chỉ nhỏ. Bản tâm cho biết tên sách, thứ tự trang sách. Thượng hạ Bản tâm có Ngư vĩ theo kiểu song Ngư vĩ. Tả hữu, thượng hạ Biên lan có Thiên đầu - Địa cước. Các bản mộc thư chủ yếu ghi chép kinh luật nhà Phật, lịch sử hình thành và phát triển thiền phái Trúc Lâm, trước tác của 3 vị tổ thiền phái là Trần Nhân Tông, Pháp Loa và Huyền Quang; ngoài ra còn có các tác phẩm thơ, phú, nhật ký của Mạc Đĩnh Chi và một số vị cao tăng. Nghiên cứu mộc thư khố, chúng ta có lượng thông tin phong phú, đa dạng về lịch sử Phật giáo, tư tưởng hành đạo, nhập thế của thiền phái Trúc Lâm, văn học, phong tục tập quán cùng sự phát triển của nghề khắc in mộc thư và nghệ thuật chạm khắc gỗ của Việt Nam.