670000₫
cpc3 17 11 Một số cảm biến MOSFET đã được phát triển để đo các thông số vật lý, hóa học, sinh học và môi trường. Các cảm biến MOSFET sớm nhất bao gồm transistor hiệu ứng trường cổ mở (OGFET) được giới thiệu bởi Johannessen vào năm 1970, ISFET (transistor hiệu ứng trường nhạy ion) được phát minh bởi Piet Bergveld vào năm 1970, ADFET (transistor hiệu ứng trường hấp phụ) được cấp bằng sáng chế bởi P.F. Cox vào năm 1974 và transistor MOSFET nhạy với hydro được chứng minh bởi I. Lundstrom, M.S. Shivaraman, C.S. Svenson và L. Lundkvist vào năm 1975. ISFET là một loại đặc biệt của MOSFET với một cổ ở một khoảng cách nhất định, và cổ kim được thay thế bằng một màng nhạy ion, dung dịch điện giải và điện cực tham chiếu. ISFET được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng y sinh học, như phát hiện ghép ADN, phát hiện chất chỉ định từ máu, phát hiện kháng thể, đo lường glucose, đo pH và công nghệ di truyền.
cpc3 17 11 Một số cảm biến MOSFET đã được phát triển để đo các thông số vật lý, hóa học, sinh học và môi trường. Các cảm biến MOSFET sớm nhất bao gồm transistor hiệu ứng trường cổ mở (OGFET) được giới thiệu bởi Johannessen vào năm 1970, ISFET (transistor hiệu ứng trường nhạy ion) được phát minh bởi Piet Bergveld vào năm 1970, ADFET (transistor hiệu ứng trường hấp phụ) được cấp bằng sáng chế bởi P.F. Cox vào năm 1974 và transistor MOSFET nhạy với hydro được chứng minh bởi I. Lundstrom, M.S. Shivaraman, C.S. Svenson và L. Lundkvist vào năm 1975. ISFET là một loại đặc biệt của MOSFET với một cổ ở một khoảng cách nhất định, và cổ kim được thay thế bằng một màng nhạy ion, dung dịch điện giải và điện cực tham chiếu. ISFET được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng y sinh học, như phát hiện ghép ADN, phát hiện chất chỉ định từ máu, phát hiện kháng thể, đo lường glucose, đo pH và công nghệ di truyền.
Một điểm nóng đa dạng sinh học là nơi có nhiều loài đặc hữu bị mất môi trường sống ở mức nghiêm trọng. Thuật ngữ điểm nóng (hotspot) được giới thiệu vào năm 1988 bởi Norman Myers. Các điểm nóng trải dài khắp thế giới, đa số chúng tập trung ở những khu rừng và vùng nhiệt đới. Rừng Đại Tây Dương của Brasil được xem là một điểm nóng như vậy. Đây là nơi sinh sống của khoảng 20.000 loài thực vật, 1.350 loài động vật có xương sống và hàng triệu loài côn trùng; khoảng một nửa trong số chúng không hề xuất hiện ở bất cứ nơi nào khác. Đảo Madagascar và Ấn Độ cũng là những địa điểm đáng chú ý. Colombia thì đặc trưng bởi tính đa dạng sinh học cao, với tỷ lệ loài tính theo đơn vị diện tích cao nhất thế giới và là nơi có đông loài đặc hữu hơn bất kì quốc gia nào khác. Khoảng 10% số loài trên Trái Đất chỉ có thể tìm thấy ở Colombia, cụ thể là hơn 1.900 loài chim, nhiều hơn cả số loài ở Bắc Mỹ và châu Âu gộp lại. Ngoài ra Colombia sở hữu tới 10% loài động vật, 14% loài lưỡng cư và 18% loài chim trên hành tinh. Các khu rừng khô rụng lá và rừng mưa đồng bằng ở Madagascar có tỷ lệ đặc hữu cao. Kể từ khi hòn đảo này tách khỏi lục địa Châu Phi 66 triệu năm về trước, nhiều loài và hệ sinh thái ở nơi đây đã phát triển độc lập. 17.000 hòn đảo của Indonesia rộng và chứa 10% loài thực vật hạt kín, 12% loài động vật có vú và 17% tổng số loài bò sát, lưỡng cư và chim trên Trái Đất–bên cạnh 240 triệu người sinh sống. Nhiều vùng có mức độ đa dạng sinh học/đặc hữu cao là do sự phát sinh của những môi trường sống đặc thù đòi hỏi tính thích nghi bất thường, chẳng hạn như những ngọn núi có khí hậu vùng cao hay đầm lầy than bùn ở Bắc Âu.