719000₫
fabet 777 Tâm lý học là một chủ đề phổ biến trong thời kỳ Khai sáng ở châu Âu. Tại Đức, Gottfried Wilhelm Leibniz (1646–1716) đã áp dụng các nguyên lý giải tích của ông cho trí não, chủ yếu cho rằng các hoạt động tâm thần diễn ra trên một trục liên tục không thể bị chia nhỏ, và rằng trong số vô số nhận thức và ham muốn của con người, sự khác biệt giữa nhận biết có ý thức và nhận biết vô thức là rất nhỏ. Christian Wolff xác định tâm lý học là một môn khoa học riêng, viết tác phẩm ''Psychologia empirica'' năm 1732 và ''Psychologia rationalis'' năm 1734. Tư tưởng này tiếp tục được phát triển bởi Immanuel Kant, người đã đề ra ý tưởng về ngành nhân chủng học, với tâm lý học là một nhánh quan trọng trong đó. Tuy nhiên, Kant dứt khoát phản đối ý tưởng về tâm lý học dựa trên thí nghiệm, viết rằnghọc thuyết kinh nghiệm về tâm hồn không bao giờ có thể đạt tới những bộ môn như hóa học kể cả chỉ như là một nghệ thuật phân tích có hệ thống hay là một học thuyết dựa trên thí nghiệm khoa học; vì trong nó tính đa chiều của nội quan có thể bị phân tách chỉ bởi sự phân tách ý niệm mất tập trung, và không thể bị giữ ở trạng thái độc lập và tái hợp lại theo ý muốn của người thí nghiệm được (nhưng dù là vậy cũng không có nhiều chủ thể tư duy chịu để bị thí nghiệm cho phù hợp với mục đích của chúng ta) và kể cả sự quan sát tâm lý chính nó cũng làm thay đổi và phá hỏng trạng thái vốn có của khách thể được quan sát.Năm 1783, Ferdinand Ueberwasser (1752-1812) tự xác định ông là giáo sư môn Logic học và Tâm lý học kinh nghiệm và bắt đầu giảng dạy Tâm lý học một cách khoa học. Những bước phát triển này sớm bị ngừng lại do chiến tranh Napoleon, sau đó Đại học Münster (cũ) bị đình chỉ bởi chính quyền Phổ. Tuy nhiên, với sự tư vấn của triết gia Hegel và Herbart, vào năm 1825, nước Phổ đã thiết lập tâm lý học như một ngành học bắt buộc trong hệ thống giáo dục đang phát triển nhanh và rất có ảnh hưởng của mình. Tuy nhiên, ngành học này chưa bao gồm thí nghiệm thực chứng. Tại Anh, tâm lý học thời kỳ đầu bao gồm não tướng học và các nghiên cứu về các vấn đề xã hội như nghiện rượu, bạo lực và các trại điên đông đúc của nước này.
fabet 777 Tâm lý học là một chủ đề phổ biến trong thời kỳ Khai sáng ở châu Âu. Tại Đức, Gottfried Wilhelm Leibniz (1646–1716) đã áp dụng các nguyên lý giải tích của ông cho trí não, chủ yếu cho rằng các hoạt động tâm thần diễn ra trên một trục liên tục không thể bị chia nhỏ, và rằng trong số vô số nhận thức và ham muốn của con người, sự khác biệt giữa nhận biết có ý thức và nhận biết vô thức là rất nhỏ. Christian Wolff xác định tâm lý học là một môn khoa học riêng, viết tác phẩm ''Psychologia empirica'' năm 1732 và ''Psychologia rationalis'' năm 1734. Tư tưởng này tiếp tục được phát triển bởi Immanuel Kant, người đã đề ra ý tưởng về ngành nhân chủng học, với tâm lý học là một nhánh quan trọng trong đó. Tuy nhiên, Kant dứt khoát phản đối ý tưởng về tâm lý học dựa trên thí nghiệm, viết rằnghọc thuyết kinh nghiệm về tâm hồn không bao giờ có thể đạt tới những bộ môn như hóa học kể cả chỉ như là một nghệ thuật phân tích có hệ thống hay là một học thuyết dựa trên thí nghiệm khoa học; vì trong nó tính đa chiều của nội quan có thể bị phân tách chỉ bởi sự phân tách ý niệm mất tập trung, và không thể bị giữ ở trạng thái độc lập và tái hợp lại theo ý muốn của người thí nghiệm được (nhưng dù là vậy cũng không có nhiều chủ thể tư duy chịu để bị thí nghiệm cho phù hợp với mục đích của chúng ta) và kể cả sự quan sát tâm lý chính nó cũng làm thay đổi và phá hỏng trạng thái vốn có của khách thể được quan sát.Năm 1783, Ferdinand Ueberwasser (1752-1812) tự xác định ông là giáo sư môn Logic học và Tâm lý học kinh nghiệm và bắt đầu giảng dạy Tâm lý học một cách khoa học. Những bước phát triển này sớm bị ngừng lại do chiến tranh Napoleon, sau đó Đại học Münster (cũ) bị đình chỉ bởi chính quyền Phổ. Tuy nhiên, với sự tư vấn của triết gia Hegel và Herbart, vào năm 1825, nước Phổ đã thiết lập tâm lý học như một ngành học bắt buộc trong hệ thống giáo dục đang phát triển nhanh và rất có ảnh hưởng của mình. Tuy nhiên, ngành học này chưa bao gồm thí nghiệm thực chứng. Tại Anh, tâm lý học thời kỳ đầu bao gồm não tướng học và các nghiên cứu về các vấn đề xã hội như nghiện rượu, bạo lực và các trại điên đông đúc của nước này.
Sau đó, cùng với sự phát triển của kính hiển vi thì càng có nhiều nhà khoa học đã phát hiện ra nhiều loại tế bào hơn như tế bào vi sinh vật, động vật, thực vật và cũng phát hiện ra tế bào có cấu tạo rất phức tạp. Tiêu biểu nhất là Antonie van Leeuwenhoek, nhà khoa học người Hà Lan, vào những năm 1674 - 1683 đã dùng kính hiển vi có độ phóng đại khoảng 300 lần phát hiện được các tế bào như: vi sinh vật trong giọt nước ao, tế bào máu, tế bào tinh trùng động vật. Từ quan sát này ông đã có kết luận rằng tế bào có cấu tạo phức tạp gồm màng sinh chất, tế bào chất chứa các bào quan và nhân chứ không chỉ có dạng xoang rỗng như Hooke thấy. Tuy nhiên vì lí do lịch sử nên vẫn dùng thuật ngữ ''tế bào'' để gọi chúng.