904000₫
giờ vàng chốt số miền bắc hôm nay xsmb win Giả thuyết thứ hai thì cho rằng Bình Lỗ nằm ở hương Bình Lỗ, ngay bên bờ sông Cà Lồ. Thuyết này dựa vào bài viết về Đại sư Khuông Việt trong sách Thiền Uyển tập anh, trong đó cho biết Khuông Việt đã được vua cử đi trước đến Bình Lỗ để chuẩn bị trận địa mai phục đánh Tống. Chú thích của Lê Mạnh Thát trong bài này đã ghi rõ sông Bình Lỗ chính là sông Cà Lồ ngày nay. Người thứ hai ủng hộ thuyết này là Nguyễn Vinh Phúc, ông cho rằng quân Tống muốn đánh chiếm Đại La trước vì thành này quan trọng hơn, sau đó mới tiến xuống đánh Hoa Lư. Hương Bình Lỗ xưa kéo dài từ núi Sóc đến sông Cà Lồ. Một căn cứ nữa nghiêng về giả thuyết thứ hai được ghi ngay trong mục 2.2 của bài này là hướng hành quân của vua Lê Đại Hành theo đường thủy, ngược sông Đáy, sông Nhuệ mà vào sông Hồng, rồi từ đó tiến lên miền địa đầu Đông Bắc đất nước. Trên đường hành quân ông dừng ở làng Tó, xã Tả Thanh Oai (nằm dọc sông Nhuệ), huyện Thường Tin ngày nay, rồi vượt sông Hồng và xuôi dòng sông Cà Lồ để đến Bình Lỗ. Chuyện Hai vị thần ở Long Nhãn, Như Nguyệt, trong đó đã mô tả diễn biến của trận đánh. Nơi này nằm trên sông Cà Lồ, thuộc địa phận làng Tiên Tảo (căn cứ kháng chiến cũ của hai vị anh hùng Trương Hống, Trương Hát), gần với ngã ba Xà (cửa sông Cà Lồ). Tại đây quân Đại Cồ Việt đã thắng lớn, được sách Thiền Uyển tập anh ghi khá rõ Quân giặc kinh hãi, rút về giữ sông Hữu Ninh, lại thấy sóng gió nổi lên, giao long nhảy nhót, giặc bèn tan vỡ. Sách Đại Việt sử lược thì ghi như sau: Vua tự làm tướng đem quân ra chống cự. Vua cho cắm cọc cứng dưới sông. Quân Tống rút về giữ mặt Ninh Giang. Vua sai người sang trá hàng để dụ Hầu Nhân Bảo. Quân Tống thua trận, Hầu Nhân Bảo bị bắt và bị chém. Bọn Trần Khâm Tộ nghe tin thất trận phải rút lui. Sông Hữu Ninh có thể là một nhánh của sông Cà Lồ nối từ thành Bình Lỗ ra đến bờ sông Cầu, nay đã bị vùi lấp. Trận Bình Lỗ gồm cả trận đánh trên sông Hữu Ninh, sông Hữu Ninh chính là nhánh sông bên phải của sông Ninh (tức sông Cầu). Ngày nay dọc con sông nhỏ hẹp này còn để lại nhiều dấu tích với những cái tên như Ngòi Ác, cầu Cửa Ma, Đầm Lâu và một nấm mồ chung chạy dài có tên là Bờ Xác. Các dẫn chứng đều nghiêng về giả thuyết thứ hai là thành Bình Lỗ nằm bên bờ sông Cà Lồ.
giờ vàng chốt số miền bắc hôm nay xsmb win Giả thuyết thứ hai thì cho rằng Bình Lỗ nằm ở hương Bình Lỗ, ngay bên bờ sông Cà Lồ. Thuyết này dựa vào bài viết về Đại sư Khuông Việt trong sách Thiền Uyển tập anh, trong đó cho biết Khuông Việt đã được vua cử đi trước đến Bình Lỗ để chuẩn bị trận địa mai phục đánh Tống. Chú thích của Lê Mạnh Thát trong bài này đã ghi rõ sông Bình Lỗ chính là sông Cà Lồ ngày nay. Người thứ hai ủng hộ thuyết này là Nguyễn Vinh Phúc, ông cho rằng quân Tống muốn đánh chiếm Đại La trước vì thành này quan trọng hơn, sau đó mới tiến xuống đánh Hoa Lư. Hương Bình Lỗ xưa kéo dài từ núi Sóc đến sông Cà Lồ. Một căn cứ nữa nghiêng về giả thuyết thứ hai được ghi ngay trong mục 2.2 của bài này là hướng hành quân của vua Lê Đại Hành theo đường thủy, ngược sông Đáy, sông Nhuệ mà vào sông Hồng, rồi từ đó tiến lên miền địa đầu Đông Bắc đất nước. Trên đường hành quân ông dừng ở làng Tó, xã Tả Thanh Oai (nằm dọc sông Nhuệ), huyện Thường Tin ngày nay, rồi vượt sông Hồng và xuôi dòng sông Cà Lồ để đến Bình Lỗ. Chuyện Hai vị thần ở Long Nhãn, Như Nguyệt, trong đó đã mô tả diễn biến của trận đánh. Nơi này nằm trên sông Cà Lồ, thuộc địa phận làng Tiên Tảo (căn cứ kháng chiến cũ của hai vị anh hùng Trương Hống, Trương Hát), gần với ngã ba Xà (cửa sông Cà Lồ). Tại đây quân Đại Cồ Việt đã thắng lớn, được sách Thiền Uyển tập anh ghi khá rõ Quân giặc kinh hãi, rút về giữ sông Hữu Ninh, lại thấy sóng gió nổi lên, giao long nhảy nhót, giặc bèn tan vỡ. Sách Đại Việt sử lược thì ghi như sau: Vua tự làm tướng đem quân ra chống cự. Vua cho cắm cọc cứng dưới sông. Quân Tống rút về giữ mặt Ninh Giang. Vua sai người sang trá hàng để dụ Hầu Nhân Bảo. Quân Tống thua trận, Hầu Nhân Bảo bị bắt và bị chém. Bọn Trần Khâm Tộ nghe tin thất trận phải rút lui. Sông Hữu Ninh có thể là một nhánh của sông Cà Lồ nối từ thành Bình Lỗ ra đến bờ sông Cầu, nay đã bị vùi lấp. Trận Bình Lỗ gồm cả trận đánh trên sông Hữu Ninh, sông Hữu Ninh chính là nhánh sông bên phải của sông Ninh (tức sông Cầu). Ngày nay dọc con sông nhỏ hẹp này còn để lại nhiều dấu tích với những cái tên như Ngòi Ác, cầu Cửa Ma, Đầm Lâu và một nấm mồ chung chạy dài có tên là Bờ Xác. Các dẫn chứng đều nghiêng về giả thuyết thứ hai là thành Bình Lỗ nằm bên bờ sông Cà Lồ.
Cũng vào năm 925, theo ghi chép thì người ta thấy có rồng trắng xuất hiện trong cung điện Nam Hán, do vậy Lưu Nham cải nguyên Bạch Long, đổi tên thành Cung (龔). Tuy nhiên, trong năm đó có một tăng người Hồ nói với ông rằng ''Sấm thư diệt Lưu thị giả vung dã'' (theo sấm thư thì diệt họ Lưu là Cung), sau đó ông tham khảo trong Chu Dịch, tạo ra chữ 龑 với nghĩa phi long tại thiên (rồng bay lên trời), âm là Nghiễm. (''Tư trị thông giám'' thì chép lần đổi tên thứ hai này diễn ra vào năm 941.) Cũng vào năm 925, khi vua Đại Trường Hòa là Trịnh Nhân Mân sai em là Trịnh Chiêu Thuần (鄭昭淳) đến Nam Hán cầu hôn, Lưu Cung (lúc này Lưu Nham đã đổi tên thành Lưu Cung) gả một người cháu gái khác là Tăng Thành công chúa làm vợ của Trịnh Nhân Mân.