603000₫
hi88 đăng nhap Frege đã mang những thuật ngữ từ đại số vào bộ môn logic học. Trong toán học, cách viết x/2+1 được gọi là một hàm số phụ thuộc biến số x hay nói cách khác, giá trị của hàm này phụ thuộc vào x. Nếu x = 2 thì hàm có giá trị là 2, còn nếu x = 4 thì hàm có giá trị là 3. Tương tự như vậy, mệnh đề nếu x là người nhận giá trị đúng với x = Socrates và nhận giá trị sai với x = thần Mặt trời. Cụm từ với mọi x đi trước thể hiện rằng: toàn bộ những gì phía sau (nếu x là người, x sẽ chết) sẽ đúng với mọi giá trị (en. ''argument'') thay vào vị trí của x. Đây được gọi là một hàm chân lý (en. ''truth-function'') và là cách Frege lượng hóa logic. Phương pháp mới của Frege đã thay thế tam đoạn luận truyền thống, vốn đã được sử dụng trong hàng thế kỷ với vai trò là công cụ logic duy nhất.
hi88 đăng nhap Frege đã mang những thuật ngữ từ đại số vào bộ môn logic học. Trong toán học, cách viết x/2+1 được gọi là một hàm số phụ thuộc biến số x hay nói cách khác, giá trị của hàm này phụ thuộc vào x. Nếu x = 2 thì hàm có giá trị là 2, còn nếu x = 4 thì hàm có giá trị là 3. Tương tự như vậy, mệnh đề nếu x là người nhận giá trị đúng với x = Socrates và nhận giá trị sai với x = thần Mặt trời. Cụm từ với mọi x đi trước thể hiện rằng: toàn bộ những gì phía sau (nếu x là người, x sẽ chết) sẽ đúng với mọi giá trị (en. ''argument'') thay vào vị trí của x. Đây được gọi là một hàm chân lý (en. ''truth-function'') và là cách Frege lượng hóa logic. Phương pháp mới của Frege đã thay thế tam đoạn luận truyền thống, vốn đã được sử dụng trong hàng thế kỷ với vai trò là công cụ logic duy nhất.
Một trong những khía cạnh được biết đến nhiều nhất của triết học Nietzsche là cách ông đã đảo ngược tất cả các giá trị, đặc biệt là trong lĩnh vực luân lý, đạo đức. Nietzsche tin rằng, tồn tại hai kiểu luân lý trong lịch sử: luân lý chủ ông và luân lý nô lệ. ''Luân lý chủ ông'' là luân lý của tầng lớp thống trị, quý tộc: những giá trị gắn liền với họ được coi là những giá trị tốt đẹp (như dòng dõi cao quý, giàu sang, hào hoa) còn những gì liên quan đến bọn phàm dân hoặc sinh hoạt của nhóm này được coi là xấu xa (như thiển cận, hèn đớn và dối trá). ''Luân lý nô lệ'' thì ngược lại, vì họ là những người bị chèn ép, bị ức hiếp và sống trong đau khổ nên họ cũng lập ra những giá trị riêng cho mình. Kẻ nô lệ sợ cái oai phong của những chủ ông, cho nên họ chỉ yêu thích những gì có khả năng xoa dịu nỗi khổ của họ, vì thế nên những điều tốt đẹp trong hệ luân lý này là các đức tính như nhẫn nại, khiêm tốn và từ bi, ngược lại, các thứ có tính chất hùng mạnh gắn liền với chủ ông đều bị coi là xấu xa.