257000₫
m88 bet88ud Ngoài ra có thể tìm thấy một vài điểm tương đồng như nền cờ đỏ và ngôi sao vàng trên cờ những nước khối xã hội chủ nghĩa là Việt Nam (5/9/1945-nay), Trung Quốc (27/9/1949-nay) và Liên Xô (12/11/1923-25/12/1991). Mặt khác, nền đỏ cùng búa, liềm vàng vốn là biểu tượng của sự liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân trên thế giới.
m88 bet88ud Ngoài ra có thể tìm thấy một vài điểm tương đồng như nền cờ đỏ và ngôi sao vàng trên cờ những nước khối xã hội chủ nghĩa là Việt Nam (5/9/1945-nay), Trung Quốc (27/9/1949-nay) và Liên Xô (12/11/1923-25/12/1991). Mặt khác, nền đỏ cùng búa, liềm vàng vốn là biểu tượng của sự liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân trên thế giới.
Từ năm 1976, theo tìm hiểu của nhà văn Sơn Tùng, lá cờ này đã được dùng lần đầu tiên trong cuộc Nam Kỳ khởi nghĩa 1940 và tác giả là ông Nguyễn Hữu Tiến, lúc đó thường được gọi là ông Hai Bắc Kỳ. Ông cũng ghi nhận hoàn cảnh ra đời của lá cờ là khoảng cuối năm 1940, phong trào kháng chiến chống Thực dân Pháp và Phát xít Nhật diễn ra mạnh mẽ ở các tỉnh Nam kỳ. Từ ngày 21 đến 23 tháng 9 năm 1940, Xứ ủy Nam kỳ họp mở rộng bàn kế hoạch khởi nghĩa. Để tiến tới khởi nghĩa, một vấn đề được đặt ra là cần có một lá cờ để khẳng định tổ chức, thống nhất hiệu lệnh chỉ huy và động viên quần chúng. Một đảng viên Cộng sản là Nguyễn Hữu Tiến, được giao nhiệm vụ thể hiện và mẫu cờ được ban lãnh đạo cuộc khởi nghĩa gồm Võ Văn Tần, Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Văn Cừ... chuẩn y ngay sau đó.