987000₫
m88 download Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam cổ trung đại có các chuyên gia đầu ngành như: GS. Đào Duy Anh, GS.Văn Tân, GS.Trần Văn Giáp, GS.Nguyễn Đổng Chi, nhà nghiên cứu Hoa Bằng, PGS. Lê Văn Lan, PGS. TS Tạ Ngọc Liễn, PGS.TS Nguyễn Minh Tường, PGS.TS Trần Thị Vinh, PGS.TS Nguyễn Đức Nhuệ,... Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Cận - Hiện đại tiêu biểu như: GS. Trần Huy Liệu, GS.VS. Nguyễn Khánh Toàn, GS.Trần Văn Giàu, nhà nghiên cứu Minh Tranh, nhà nghiên cứu Tôn Quang Phiệt, PGS. Bùi Đình Thanh, GS. Nguyễn Công Bình, GS.Văn Tạo, GS.TS.Phạm Xuân Nam, PGS. Cao văn Lượng, PGS. Cao Văn Biền, GS. Chương Thâu, PGS.TS. Dương Kinh Quốc, PGS. Vũ Huy Phúc, PGS. Ngô Văn Hòa, Phan Trọng Báu, Nhà Sử học Dương Trung Quốc, PGS Cao Văn Lượng, PGS.TS. Trần Đức Cường, PGS.TS. Tạ Thị Thúy, PGS.TS. Nguyễn Văn Nhật, PGS.TS Đinh Quang Hải... Về lý luận và phương pháp luận khoa học lịch sử: GS. Trần Đức Thảo, GS. Nguyễn Hồng Phong...
m88 download Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam cổ trung đại có các chuyên gia đầu ngành như: GS. Đào Duy Anh, GS.Văn Tân, GS.Trần Văn Giáp, GS.Nguyễn Đổng Chi, nhà nghiên cứu Hoa Bằng, PGS. Lê Văn Lan, PGS. TS Tạ Ngọc Liễn, PGS.TS Nguyễn Minh Tường, PGS.TS Trần Thị Vinh, PGS.TS Nguyễn Đức Nhuệ,... Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Cận - Hiện đại tiêu biểu như: GS. Trần Huy Liệu, GS.VS. Nguyễn Khánh Toàn, GS.Trần Văn Giàu, nhà nghiên cứu Minh Tranh, nhà nghiên cứu Tôn Quang Phiệt, PGS. Bùi Đình Thanh, GS. Nguyễn Công Bình, GS.Văn Tạo, GS.TS.Phạm Xuân Nam, PGS. Cao văn Lượng, PGS. Cao Văn Biền, GS. Chương Thâu, PGS.TS. Dương Kinh Quốc, PGS. Vũ Huy Phúc, PGS. Ngô Văn Hòa, Phan Trọng Báu, Nhà Sử học Dương Trung Quốc, PGS Cao Văn Lượng, PGS.TS. Trần Đức Cường, PGS.TS. Tạ Thị Thúy, PGS.TS. Nguyễn Văn Nhật, PGS.TS Đinh Quang Hải... Về lý luận và phương pháp luận khoa học lịch sử: GS. Trần Đức Thảo, GS. Nguyễn Hồng Phong...
Giữa lúc Trương Phương vây đánh lâu ngày núng thế không hạ được, định rút lui thì trong Kinh thành có biến. Đông Hải Vương Tư Mã Việt đố kỵ Tư Mã Nghệ, nói loan lên rằng Ngung và Dĩnh đánh thành không phải vì muốn hại Huệ Đế mà vì muốn giết Nghệ. Do đó trong thành theo lời Việt, bắt trói Nghệ. Huệ Đế bất lực không cứu được trung thần. Nghệ bị mang về giam ở thành Kim Dung rồi bị Trương Phương giết. Các quan ra ngoài, thấy quân vây thành của Trương Phương yếu ớt không đáng sợ, mới ân hận vì đã nghe lời Việt mà hại Nghệ. Từ đó Tư Mã Việt lại nắm quyền trong triều.