915000₫
m88 tải về # Tương ưng Bộ kinh (pi. ''saṃyutta-nikāya''): là một tập hợp các bài kinh dài ngắn không đều, nhưng đa số là các bài kinh ngắn, được sắp xếp và kết nhóm theo từng loại chủ đề, gọi là Tương ưng (''samyutta''). Có tất cả là 56 Tương ưng được bố trí vào 5 tập, gọi là 5 thiên (''vagga'').
m88 tải về # Tương ưng Bộ kinh (pi. ''saṃyutta-nikāya''): là một tập hợp các bài kinh dài ngắn không đều, nhưng đa số là các bài kinh ngắn, được sắp xếp và kết nhóm theo từng loại chủ đề, gọi là Tương ưng (''samyutta''). Có tất cả là 56 Tương ưng được bố trí vào 5 tập, gọi là 5 thiên (''vagga'').
Với sự ấn chứng, vị Thiền sư công nhận ít nhất người đệ tử đã đạt Kiến Tính hoặc đã Triệt Ngộ. Nếu chỉ mới đạt đến cấp bậc kiến tính thôi thì người đó cần phải tiếp tục tham cứu cho đến khi Triệt Ngộ. Và sau khi đã triệt ngộ rồi, người đệ tử có thể bắt đầu tùy duyên hoằng pháp giúp người ngộ đạo và ấn chứng cho người khác khi họ đắc đạo. Tuy nhiên, ấn chứng không đồng nghĩa với việc một người đã kết thúc hành trình tu ngộ của mình. Bởi vì, mặc dù người ấy đã trực nhận ngộ rõ bản tâm chân thật thanh tịnh đồng với chư phật không khác của chính mình, nhưng phiền não, vọng tưởng đã tích lũy từ vô lượng kiếp đến nay vẫn còn, vì vậy cần phải bảo nhậm công phu. Một khi diệt trừ hết tất cả những tập khí này rồi thì diệu dụng, ứng dụng, thần thông, trí huệ của Tự tính mới sáng tỏ, tràn đầy, không chút ngăn ngại. Về điều này, Thiền sư Trung Phong Minh Bản có nói trong quyển Trung Phong Pháp Ngữ như sau: Có người hỏi Thiền sư Trung Phong: Đã ngộ rồi đâu cần tu nữa. Sư đáp: Tập khí do nhiều kiếp huân tập không thể nhất thời sạch hết, nên cần phải tu. Tu đến vô-tu sau đó mới đồng với Chư Phật.Tùy vào mức độ ngộ đạo nông sâu và quá trình tu tập khắc nghiệt của vị Thiền sư mà sự ấn chứng có khác nhau, có vị Thiền sư dễ trong việc ấn chứng sở ngộ cho các đệ tử, nhưng cũng có những vị rất gay gắt trong vấn đề này, họ không chấp nhận ấn khả một cách dễ dãi, tùy tiện mà từ chối, gạt bỏ sự ngộ của Thiền sinh và dạy cần phải tiếp tục chuyên tâm tham cứu để có thể đạt được Kiến Tính triệt để, nhờ thế Thiền sinh mới có thể gạt bỏ đi sự mãn nguyện đối với sở ngộ của mình và tham cứu tột cùng, đạt đến chổ ngộ triệt để, không còn chút nghi ngờ, phân biệt, vượt hẳn ra khỏi Nhị Nguyên, hiểu biết tầm thường. Một số ví dụ về những thiền sư trải qua quá trình tu ngộ khắc nghiệt: