195000₫
shbet tải app Khổng Tử từng nói ''Thái Bá là con người có đức hết mực. Nhiều lần ông ta đem thiên hạ nhường cho người khác, nhưng không để dân chúng biết mà ca ngợi công đức của mình.''. Điều này cho thấy Nho giáo nguyên thủy muốn xây dựng xã hội hài hòa, thiết lập quan hệ tốt đẹp giữa người cai trị và dân chúng, đào tạo ra người lãnh đạo tài đức chứ không phải là công cụ của giai cấp thống trị bảo vệ chế độ chính trị của họ, thậm chí Nho giáo rất gần với tư tưởng về nhà nước dân chủ.
shbet tải app Khổng Tử từng nói ''Thái Bá là con người có đức hết mực. Nhiều lần ông ta đem thiên hạ nhường cho người khác, nhưng không để dân chúng biết mà ca ngợi công đức của mình.''. Điều này cho thấy Nho giáo nguyên thủy muốn xây dựng xã hội hài hòa, thiết lập quan hệ tốt đẹp giữa người cai trị và dân chúng, đào tạo ra người lãnh đạo tài đức chứ không phải là công cụ của giai cấp thống trị bảo vệ chế độ chính trị của họ, thậm chí Nho giáo rất gần với tư tưởng về nhà nước dân chủ.
Đến giữa thế kỷ XIX, đứng trước họa thực dân phương Tây, tại Nhật Bản xuất hiện các ý kiến chỉ trích nền giáo dục Nho học tại nước này. Fukuzawa Yukichi trong bài Thoát Á luận đã chỉ trích nền giáo dục chú trọng cổ văn nhưng coi thường kiến thức thực tế của Trung Hoa và Triều Tiên. Ông cho rằng 2 nước này ''suốt hàng nghìn năm không hề thay đổi và vẫn quyến luyến với những phong tục tập quán cũ kĩ, khi bàn luận về giáo dục thì lên tiếng giữ gìn nền giáo dục Nho học, chỉ biết trích dẫn những lời giáo huấn “Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí”, chỉ coi trọng hình thức bên ngoài giả tạo mà coi thường chân lý và nguyên tắc, mê tín hủ lậu không biết khoa học là gì, lại còn kiêu căng tự phụ'' Tuy nhiên, việc đả kích Nho học ở Nhật thời kỳ này cũng có hạn chế: nó bắt đầu từ cái nhìn ''sùng bái một chiều về nền văn minh vật chất phương tây cũng như cái nhìn phủ nhận một chiều những giá trị thực sự của dân tộc mình'', đi tới nguy cơ đánh mất chính mình trong công cuộc “văn minh Âu hóa” đầy rẫy bi kịch. Ánh hào quang của các tiêu chí phương Tây tuy có nhiều giá trị gợi mở nhưng cũng không ít hiểm họa mà đáng sợ nhất là tinh thần sùng bái vật chất, là kiểu sống nhân danh “đấu tranh sinh tồn”, “chủ nghĩa tinh hoa”, chủ nghĩa dân tộc cực đoan vốn có quan hệ khá nhiều với các chính sách xâm lược thực dân, chế độ phát xít.