470000₫
tạo tài khoản cược link vào Tốc độ trung bình của cuộc đua tăng liên tục theo thời gian. Cuộc đua đầu tiên, vận động viên người Pháp Maurice Garin đạt được vận tốc trung bình 25,679 km. Tới năm 1943, Antonin Magne vô địch với vận tốc trung bình 31,233 km, lần đầu vượt qua con số 30 km/giờ. Đến năm 1999, tay đua huyền thoại người Mỹ Lance Armstrong đạt tới 40,276 km/giờ. Năm 2004, vẫn Lance Armstrong đạt tới vận tốc 40,956 km/giờ, con số kỷ lục cho tới hiện nay. Tour de France gần đây nhất, năm 2007, tay đua người Tây Ban Nha Alberto Contador của đội Discovery Channel vô địch với vận tốc trung bình 39,226 km/giờ.
tạo tài khoản cược link vào Tốc độ trung bình của cuộc đua tăng liên tục theo thời gian. Cuộc đua đầu tiên, vận động viên người Pháp Maurice Garin đạt được vận tốc trung bình 25,679 km. Tới năm 1943, Antonin Magne vô địch với vận tốc trung bình 31,233 km, lần đầu vượt qua con số 30 km/giờ. Đến năm 1999, tay đua huyền thoại người Mỹ Lance Armstrong đạt tới 40,276 km/giờ. Năm 2004, vẫn Lance Armstrong đạt tới vận tốc 40,956 km/giờ, con số kỷ lục cho tới hiện nay. Tour de France gần đây nhất, năm 2007, tay đua người Tây Ban Nha Alberto Contador của đội Discovery Channel vô địch với vận tốc trung bình 39,226 km/giờ.
Hệ Mặt Trăng và Trái Đất quay quanh khối tâm nằm ở dưới bề mặt Trái Đất khoảng 1.700 km (khoảng một phần tư bán kính Trái Đất), theo các quỹ đạo gần giống hình elip có độ lệch tâm nhỏ. So với nền các ngôi sao ở xa, hệ này quay hết đúng một vòng trong chu kỳ quỹ đạo (hay tháng vũ trụ, tháng sao) là 27,3 ngày.tr.223-224 Do khối tâm của hệ chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời, nên để Mặt Trăng quay trở lại cùng một pha, cần khoảng thời gian lâu hơn là chu kỳ giao hội quỹ đạo (hay tháng giao hội, tuần trăng) 29,5 ngày.tr.223-224 tr.123 Nếu nhìn từ cực bắc, hệ Mặt Trăng-Trái Đất quay theo chiều ngược kim đồng hồ, trùng chiều quay của hệ quanh Mặt Trời và chiều quay trên quỹ đạo của các hành tinh khác trong Hệ Mặt Trời, đồng thời cũng là chiều tự quay của Trái Đất, Mặt Trăng và hầu hết các hành tinh này. tr.236-237tr.223-224 Mặt phẳng quỹ đạo của hệ, còn gọi là mặt phẳng bạch đạo, không lệch nhiều so với mặt phẳng quỹ đạo của hệ quanh Mặt Trời, còn gọi là mặt phẳng hoàng đạo,tr.253-257 và cũng không lệch nhiều so với mặt phẳng quỹ đạo của các hành tinh khác trong Hệ Mặt Trời. tr.236 Trong khi đó, khoảng một phần ba trong số các vệ tinh tự nhiên khác trong hệ Mặt Trời chuyển động trên quỹ đạo nằm gần mặt phẳng xích đạo của hành tinh mà chúng quay quanh theo cùng chiều quay, tr.410 đa số lệch nhiều so với mặt phẳng hoàng đạo, tr.389 và phần lớn các vệ tinh khác quay ngược chiều hành tinh theo các quỹ đạo bất thường và cách xa hành tinh. tr.410