137000₫
tại game hi88 Văn học thiếu nhi Việt Nam nếu tính từ những năm đổi mới, có thể phân thành ba đoạn: từ 1986 đến 1995, từ 1995 đến 2005, từ 2005 đến nay. Mỗi phân đoạn đều có những vận động để kiếm tìm những phương thức phản ánh mới, nỗ lực khắc họa hình ảnh con người mới in đậm dấu ấn của trẻ thơ trong muôn mặt cuộc sống thời kinh tế thị trường. Sáng tác cho các em đã có những chuyển biến đáng kể, cả ở phương diện tiếp cận hiện thực mới sôi động từ nhiều hướng, quan tâm một cách toàn diện đời sống vật chất, tinh thần trẻ thơ đến một quan niệm mới mẻ về đối tượng tiếp nhận, về trách nhiệm của người viết... Văn học cho thiếu nhi từ sau năm 1986 cũng đã có một cái nhìn thật hơn, sâu hơn, toàn diện hơn đối với cuộc sống. Sự nghiệp đổi mới cũng có vai trò quan trọng đối với sự chuyển hướng tích cực trong bản thân từng chủ thể sáng tạo - nhân tố quan trọng nhất của sự thay đổi diện mạo văn học thiếu nhi hôm nay. Ngoài việc tôn trọng cá tính, phát triển ý thức cá nhân của người cầm bút, chính đổi mới đã trả lại địa vị đích thực của nhà văn, vinh danh những sáng tác thực sự có giá trị. Cùng với sự ưu ái của toàn xã hội, các sản phẩm văn hóa tinh thần, trong đó có văn học cho các em cũng thu hút nhiều hơn sự quan tâm, hỗ trợ của các tổ chức, đoàn thể. Ngoài ra còn có rất nhiều tặng thưởng, giải thưởng, trại sáng tác được tổ chức với quy mô cấp khu vực và cấp tỉnh diễn ra sôi nổi trong toàn quốc, nhằm khơi dậy niềm say mê văn học, định hướng thẩm mĩ, bồi dưỡng tâm hồn và phát triển năng khiếu, phát hiện và phát huy khả năng sáng tạo cho thiếu nhi. Về phương diện xuất bản, ngoài Kim Đồng, hiện nay đã có thêm nhiều nhà xuất bản khác, là những bà đỡ mát tay cho sáng tác của các cây bút quen thuộc, mang lại nhiều sinh khí mới cho văn học thiếu nhi đương đại. Định hướng nâng cao thẩm mĩ, văn hóa đọc sách của trẻ cũng thể hiện rõ qua việc Nhà xuất bản. Kim Đồng đã có hẳn một chiến lược lâu dài với quy mô lớn đầu tư cho sách văn học - mảng sách đang bị xem là ế ẩm trong thời điểm hiện nay. Đặc sắc của văn học thiếu nhi sau năm 1986 không chỉ ở nét đa dạng trong đề tài, thế giới nhân vật, chủ đề tư tưởng thấm đẫm tình thương, trách nhiệm đối với độc giả nhỏ tuổi mà còn thể hiện ở nghệ thuật viết điêu luyện, gần gũi với thiếu nhi, ở việc tái hiện những môi trường văn hóa có tính chất giáo dục, nuôi dưỡng tâm hồn thơ bé. Nỗ lực áp sát cuộc sống trẻ thơ, nói bằng chính cách nghĩ, cách giao tiếp của các em, mảng sáng tác này đã khẳng định được sự cập nhật, không lệch pha với đời sống văn học Việt Nam đương đại, cho thấy cái tâm và trách nhiệm của người cầm bút để tạo ra những trang viết làm giàu tâm hồn trẻ, nâng cánh ước mơ tuổi thơ. Thành công của Nguyễn Nhật Ánh liên tục trong mười năm qua là một ví dụ. Sự đa dạng, mới mẻ, giàu tính thời sự trong đề tài, chủ đề (trẻ em thành thị, nông thôn, loài vật, môi trường, tình bạn, tình cảm giới tính của tuổi mới lớn, quan hệ giữa người lớn và trẻ em,…), kết hợp giữa hiện thực với kì ảo, phi lý và có lý, ngôn ngữ vừa hồn nhiên, thơ trẻ vừa triết lý hóm hỉnh kiểu trẻ con, dung lượng gọn nhẹ, hình thức trình bày bắt mắt, chiến lược quảng bá bài bản của nhà xuất bản và nhà văn,… tất cả mang lại thành công vượt trội cho hầu hết những truyện dài đều là sách bán chạy của tác giả giai đoạn này như: ''Tôi là Bêtô, Đảo mộng mơ, Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, Lá nằm trong lá, Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh, Ngồi khóc trên cây, Chúc một ngày tốt lành, Bảy bước tới mùa hè,…''. Nhiều trích đoạn của ''Không gia đình, Những tấm lòng cao cả, Totto-chan, cô bé bên cửa sổ, truyện thiếu nhi của Pushkin, Lev Tolstoy, Andersen, Sukhomlinsky...'' đã được đưa vào giảng dạy trong chương trình phổ thông hiện nay. Kho tàng văn học thiếu nhi nước ngoài này chính là vốn kinh nghiệm quý báu đối với các nhà văn viết cho tuổi thơ của chúng ta. Vừa tiếp thu văn học thiếu nhi thế giới, vừa cố gắng giữ thương hiệu của chính mình, để không bị tình trạng lấn sân của bạn là một nỗ lực đầy tính nhân văn của người viết cho trẻ em hôm nay.
tại game hi88 Văn học thiếu nhi Việt Nam nếu tính từ những năm đổi mới, có thể phân thành ba đoạn: từ 1986 đến 1995, từ 1995 đến 2005, từ 2005 đến nay. Mỗi phân đoạn đều có những vận động để kiếm tìm những phương thức phản ánh mới, nỗ lực khắc họa hình ảnh con người mới in đậm dấu ấn của trẻ thơ trong muôn mặt cuộc sống thời kinh tế thị trường. Sáng tác cho các em đã có những chuyển biến đáng kể, cả ở phương diện tiếp cận hiện thực mới sôi động từ nhiều hướng, quan tâm một cách toàn diện đời sống vật chất, tinh thần trẻ thơ đến một quan niệm mới mẻ về đối tượng tiếp nhận, về trách nhiệm của người viết... Văn học cho thiếu nhi từ sau năm 1986 cũng đã có một cái nhìn thật hơn, sâu hơn, toàn diện hơn đối với cuộc sống. Sự nghiệp đổi mới cũng có vai trò quan trọng đối với sự chuyển hướng tích cực trong bản thân từng chủ thể sáng tạo - nhân tố quan trọng nhất của sự thay đổi diện mạo văn học thiếu nhi hôm nay. Ngoài việc tôn trọng cá tính, phát triển ý thức cá nhân của người cầm bút, chính đổi mới đã trả lại địa vị đích thực của nhà văn, vinh danh những sáng tác thực sự có giá trị. Cùng với sự ưu ái của toàn xã hội, các sản phẩm văn hóa tinh thần, trong đó có văn học cho các em cũng thu hút nhiều hơn sự quan tâm, hỗ trợ của các tổ chức, đoàn thể. Ngoài ra còn có rất nhiều tặng thưởng, giải thưởng, trại sáng tác được tổ chức với quy mô cấp khu vực và cấp tỉnh diễn ra sôi nổi trong toàn quốc, nhằm khơi dậy niềm say mê văn học, định hướng thẩm mĩ, bồi dưỡng tâm hồn và phát triển năng khiếu, phát hiện và phát huy khả năng sáng tạo cho thiếu nhi. Về phương diện xuất bản, ngoài Kim Đồng, hiện nay đã có thêm nhiều nhà xuất bản khác, là những bà đỡ mát tay cho sáng tác của các cây bút quen thuộc, mang lại nhiều sinh khí mới cho văn học thiếu nhi đương đại. Định hướng nâng cao thẩm mĩ, văn hóa đọc sách của trẻ cũng thể hiện rõ qua việc Nhà xuất bản. Kim Đồng đã có hẳn một chiến lược lâu dài với quy mô lớn đầu tư cho sách văn học - mảng sách đang bị xem là ế ẩm trong thời điểm hiện nay. Đặc sắc của văn học thiếu nhi sau năm 1986 không chỉ ở nét đa dạng trong đề tài, thế giới nhân vật, chủ đề tư tưởng thấm đẫm tình thương, trách nhiệm đối với độc giả nhỏ tuổi mà còn thể hiện ở nghệ thuật viết điêu luyện, gần gũi với thiếu nhi, ở việc tái hiện những môi trường văn hóa có tính chất giáo dục, nuôi dưỡng tâm hồn thơ bé. Nỗ lực áp sát cuộc sống trẻ thơ, nói bằng chính cách nghĩ, cách giao tiếp của các em, mảng sáng tác này đã khẳng định được sự cập nhật, không lệch pha với đời sống văn học Việt Nam đương đại, cho thấy cái tâm và trách nhiệm của người cầm bút để tạo ra những trang viết làm giàu tâm hồn trẻ, nâng cánh ước mơ tuổi thơ. Thành công của Nguyễn Nhật Ánh liên tục trong mười năm qua là một ví dụ. Sự đa dạng, mới mẻ, giàu tính thời sự trong đề tài, chủ đề (trẻ em thành thị, nông thôn, loài vật, môi trường, tình bạn, tình cảm giới tính của tuổi mới lớn, quan hệ giữa người lớn và trẻ em,…), kết hợp giữa hiện thực với kì ảo, phi lý và có lý, ngôn ngữ vừa hồn nhiên, thơ trẻ vừa triết lý hóm hỉnh kiểu trẻ con, dung lượng gọn nhẹ, hình thức trình bày bắt mắt, chiến lược quảng bá bài bản của nhà xuất bản và nhà văn,… tất cả mang lại thành công vượt trội cho hầu hết những truyện dài đều là sách bán chạy của tác giả giai đoạn này như: ''Tôi là Bêtô, Đảo mộng mơ, Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, Lá nằm trong lá, Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh, Ngồi khóc trên cây, Chúc một ngày tốt lành, Bảy bước tới mùa hè,…''. Nhiều trích đoạn của ''Không gia đình, Những tấm lòng cao cả, Totto-chan, cô bé bên cửa sổ, truyện thiếu nhi của Pushkin, Lev Tolstoy, Andersen, Sukhomlinsky...'' đã được đưa vào giảng dạy trong chương trình phổ thông hiện nay. Kho tàng văn học thiếu nhi nước ngoài này chính là vốn kinh nghiệm quý báu đối với các nhà văn viết cho tuổi thơ của chúng ta. Vừa tiếp thu văn học thiếu nhi thế giới, vừa cố gắng giữ thương hiệu của chính mình, để không bị tình trạng lấn sân của bạn là một nỗ lực đầy tính nhân văn của người viết cho trẻ em hôm nay.
Đô thị Envie có các ''frazione'' (đơn vị cấp dưới) Occa. Envie giáp các đô thị: Barge, Revello, Rifreddo, Sanfront.