426000₫
vn123 phiên bản cũ Vào ngày 29 tháng 3, 1935 ''I-4'' khởi hành từ Sasebo, để cùng các đồng đội thuộc Hải đội Tàu ngầm 1, bao gồm ''I-5'' và ''I-6'' cùng thuộc Đội tàu ngầm 8, cùng ''I-1'', ''I-2'' và ''I-3'' thuộc Đội tàu ngầm 7, thực hiện một chuyến đi huấn luyện tại vùng biển Trung Quốc. Chúng kết thúc chuyến đi huấn luyện khi về đến Sasebo vào ngày 4 tháng 4, 1935. Đến ngày 15 tháng 11, 1935, Đội tàu ngầm 8 được điều về Hải đội Phòng vệ Yokosuka trực thuộc Quân khu Hải quân Yokosuka, và ''I-4'' được cho xuất biên chế và đưa về thành phần dự bị cùng ngày hôm đó. Đội tàu ngầm 8 quay trở lại phục vụ cùng Hải đội Tàu ngầm 1 trực thuộc Đệ Nhất hạm đội vào ngày 1 tháng 12, 1936. Vào ngày 27 tháng 3, 1937, ''I-4'' rời Sasebo để cùng các chiếc ''I-1'', ''I-2'', ''I-3'', ''I-5'' và ''I-6'' hoạt động huấn luyện tại khu vực Thanh Đảo, Trung Quốc. Chúng kết thúc đợt huấn luyện khi về đến vịnh Ariake vào ngày 6 tháng 4, 1937.
vn123 phiên bản cũ Vào ngày 29 tháng 3, 1935 ''I-4'' khởi hành từ Sasebo, để cùng các đồng đội thuộc Hải đội Tàu ngầm 1, bao gồm ''I-5'' và ''I-6'' cùng thuộc Đội tàu ngầm 8, cùng ''I-1'', ''I-2'' và ''I-3'' thuộc Đội tàu ngầm 7, thực hiện một chuyến đi huấn luyện tại vùng biển Trung Quốc. Chúng kết thúc chuyến đi huấn luyện khi về đến Sasebo vào ngày 4 tháng 4, 1935. Đến ngày 15 tháng 11, 1935, Đội tàu ngầm 8 được điều về Hải đội Phòng vệ Yokosuka trực thuộc Quân khu Hải quân Yokosuka, và ''I-4'' được cho xuất biên chế và đưa về thành phần dự bị cùng ngày hôm đó. Đội tàu ngầm 8 quay trở lại phục vụ cùng Hải đội Tàu ngầm 1 trực thuộc Đệ Nhất hạm đội vào ngày 1 tháng 12, 1936. Vào ngày 27 tháng 3, 1937, ''I-4'' rời Sasebo để cùng các chiếc ''I-1'', ''I-2'', ''I-3'', ''I-5'' và ''I-6'' hoạt động huấn luyện tại khu vực Thanh Đảo, Trung Quốc. Chúng kết thúc đợt huấn luyện khi về đến vịnh Ariake vào ngày 6 tháng 4, 1937.
Cồn hình thành từ sự bồi lắng phù sa trong khoảng 300 năm. Ban đầu thực vật trên cồn chỉ toàn dừa nước, bần. Người dân địa phương lên cồn sinh sống đã khai khẩn đất đai thành các vườn cây ăn quả. Họ đã củng cố bờ đê quanh cồn. Người dân canh tác các loại cây ăn quả: ổi, cam, bưởi, chuối sáp, dừa. 85% diện tích cồn trồng bưởi, phổ biến nhất là bưởi da xanh. Việc đi lại với đất liền thông qua các tuyến ghe, tàu qua sông. Đời sống không có nước máy, không đèn điện, chỉ dùng đèn dầu.