773000₫
xo so td mien bac Ngày nay, cung điện này, cùng với cầu Avignon và Tòa nhà Hội đồng giám mục gần cạnh, trung tâm lịch sử của Avignon đã được UNESCO công nhận là di sản thế giới 1995.
xo so td mien bac Ngày nay, cung điện này, cùng với cầu Avignon và Tòa nhà Hội đồng giám mục gần cạnh, trung tâm lịch sử của Avignon đã được UNESCO công nhận là di sản thế giới 1995.
Có thể thấy do nhà Tấn bắt đầu, tước Vương vốn dĩ có người thừa kế gọi ''Thái tử'' giống như Hoàng thái tử, đã chính thức bị hạ xuống thành Vương thế tử, và cách dùng này kéo dài mãi cho nhiều triều đại sau nhằm biểu thị tính tập quyền và riêng biệt cho Hoàng đế, cũng là nâng khoảng cách giữa tước vị Hoàng đế và tước Vương. Triều đại nhà Minh coi trọng Đích-thứ, Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương quy định chỉ có ''Đích tử'' (嫡子; con trai do Chính thất sinh ra) mới có tư cách trở thành Thế tử của tước Vương đó, hơn nữa còn phải là Đích trưởng tử. Triều đại nhà Thanh sau khi làm chủ Trung Nguyên, đã cho cải định luật lệ cũng như áp dụng một phần quy chế nhà Minh, ban đầu thì người thừa kế của Hòa Thạc Thân vương sẽ gọi là '''Thân vương Thế tử''' (親王世子) còn người thừa kế của Đa La Quận vương là '''Quận vương Trưởng tử''' (郡王長子), cả hai tước vị này đều từng được xếp vào ''Thập tứ đẳng Tước vị'' trong hệ thống tước phong cho nam giới hoàng thất, tuy nhiên sau đời Càn Long thì hai tước vị này bị xóa. Bởi vì ''Thế tử'' là một tước vị hiện hữu dành cho người thừa kế hợp pháp của một tước vị cụ thể, đại đa số các triều đại khi quyết định chỉ định ''Thế tử'' thì đều phải dùng '''Sách''' (冊) cùng '''Bảo''' (寶) để xác định thân phận của người thụ phong chứ không phải là một danh xưng tự phát. Ví dụ triều Minh ghi rõ trong Minh sử, khi chỉ định Thế tử của Thân vương thì 「''Tắc sẽ nhận Kim sách và Kim bảo''; 則授金冊金寶」 để tiến hành gia phong, triều Thanh khi còn tồn tại tước vị Thế tử cũng dùng Kim sách Kim bảo trong lễ gia phong.