579000₫
xsmb hcm hôm nay Bài báo của Noether, ''Idealtheorie in Ringbereichen'' (''Lý thuyết i đê an trong miền vành'', 1921), là cơ sở cho lý thuyết vành giao hoán tổng quát, và là một trong những định nghĩa tổng quát đầu tiên của vành giao hoán. Trước bài báo này, đa số kết quả trong đại số giao hoán bị giới hạn trong những ví dụ đặc biệt của vành giao hoán, như vành đa thức trên trường hoặc vành của số nguyên đại số. Noether chứng tỏ rằng trong một vành mà thỏa mãn điều kiện dây chuyền tăng trên các i đê an, mỗi i đê an được sản sinh một cách hữu hạn. Năm 1943, nhà toán học Pháp Claude Chevalley đưa ra thuật ngữ, ''vành Noether'' để miêu tả tính chất này. Một kết quả lớn trong bài báo năm 1921 của Noether là '''định lý Lasker–Noether''', nó mở rộng định lý Lasker về phân hoạch cơ bản của i đê an của vành đa thức cho mọi vành Noether. Định lý Lasker–Noether có thể coi như là sự tổng quát hóa của định lý cơ bản của số học mà nói rằng bất kỳ số nguyên dương nào có thể biểu diễn thành tích của các số nguyên tố, và sự phân tích này là duy nhất.
xsmb hcm hôm nay Bài báo của Noether, ''Idealtheorie in Ringbereichen'' (''Lý thuyết i đê an trong miền vành'', 1921), là cơ sở cho lý thuyết vành giao hoán tổng quát, và là một trong những định nghĩa tổng quát đầu tiên của vành giao hoán. Trước bài báo này, đa số kết quả trong đại số giao hoán bị giới hạn trong những ví dụ đặc biệt của vành giao hoán, như vành đa thức trên trường hoặc vành của số nguyên đại số. Noether chứng tỏ rằng trong một vành mà thỏa mãn điều kiện dây chuyền tăng trên các i đê an, mỗi i đê an được sản sinh một cách hữu hạn. Năm 1943, nhà toán học Pháp Claude Chevalley đưa ra thuật ngữ, ''vành Noether'' để miêu tả tính chất này. Một kết quả lớn trong bài báo năm 1921 của Noether là '''định lý Lasker–Noether''', nó mở rộng định lý Lasker về phân hoạch cơ bản của i đê an của vành đa thức cho mọi vành Noether. Định lý Lasker–Noether có thể coi như là sự tổng quát hóa của định lý cơ bản của số học mà nói rằng bất kỳ số nguyên dương nào có thể biểu diễn thành tích của các số nguyên tố, và sự phân tích này là duy nhất.
Các thành bang được quản lý trong một khuôn khổ địa lý hạn chế, đảm bảo mối liên hệ gần gũi giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương, với một hệ thống kinh tế và xã hội tồn tại xuyên suốt lịch sử Sumer. Kể cả đến thời đế chế Akkad và Ur, các thành bang trở thành các tỉnh nhưng vẫn giữ lại truyền thống và chính quyền của họ, bất chấp những nỗ lực theo khuynh hướng trung ương tập quyền hóa theo kiểu Ur III. Điều này giải thích tại sao hai đế chế lại nhanh chóng tan rã ngay khi vừa suy yếu.