934000₫
xsmn 16 9 Khi 10 tuổi bà theo mẹ xuống diễn ở Hải Phòng và được gặp người cậu (em bà Ngấn) là một kép tuồng. Ngay từ khi đó, bà đã bị tuồng hấp dẫn, sau đó theo người cậu đi học tuồng. Sau khi ông cậu đột ngột mất, bà lại được mẹ cho đi theo ông chủ gánh tuồng Quang. Học được ít lâu, bà theo mẹ tới Vạn Hoa, đi theo một gánh chèo. Gánh tan, bà Ngấn kết hôn với ông chủ một gánh xiếc rong, và cô bé Mấn lại đi theo nghề xiếc. Khi gánh làm ăn thất bát, người cha dượng đánh đập Mấn, hai mẹ con bỏ đi. Sau đó bà được gặp bà Sự, chủ một gánh tuồng và được bà Sự yêu quý nhận làm con nuôi. Năm 1934, bà trở lại Hà Nội, xin vào gánh chèo của ông Mỹ Ký, từ đây cái tên Bạch Trà ra đời. Sau đó bà lại trở lại với tuồng, đi hát ở rạp Phúc Thắng. Hát ở rạp Phúc Thắng, bà trở thành diễn viên chính được nhiều người yêu thích, đóng thành công những vai như Điêu Thuyền, Lâm Anh Nga, Ngu Cơ...
xsmn 16 9 Khi 10 tuổi bà theo mẹ xuống diễn ở Hải Phòng và được gặp người cậu (em bà Ngấn) là một kép tuồng. Ngay từ khi đó, bà đã bị tuồng hấp dẫn, sau đó theo người cậu đi học tuồng. Sau khi ông cậu đột ngột mất, bà lại được mẹ cho đi theo ông chủ gánh tuồng Quang. Học được ít lâu, bà theo mẹ tới Vạn Hoa, đi theo một gánh chèo. Gánh tan, bà Ngấn kết hôn với ông chủ một gánh xiếc rong, và cô bé Mấn lại đi theo nghề xiếc. Khi gánh làm ăn thất bát, người cha dượng đánh đập Mấn, hai mẹ con bỏ đi. Sau đó bà được gặp bà Sự, chủ một gánh tuồng và được bà Sự yêu quý nhận làm con nuôi. Năm 1934, bà trở lại Hà Nội, xin vào gánh chèo của ông Mỹ Ký, từ đây cái tên Bạch Trà ra đời. Sau đó bà lại trở lại với tuồng, đi hát ở rạp Phúc Thắng. Hát ở rạp Phúc Thắng, bà trở thành diễn viên chính được nhiều người yêu thích, đóng thành công những vai như Điêu Thuyền, Lâm Anh Nga, Ngu Cơ...
Chiến dịch tấn công Brusilov được coi là một trong những chiến dịch quan trọng nhất trong chiến tranh. Đối với phe Hiệp ước thì chiến dịch này đã khiến thế chủ động trên chiến trường chuyển về phía họ. Ngày 1 tháng 7 năm 1916, liên quân Anh-Pháp phát động Chiến dịch tấn công Somme bùng nổ với sự phản công lớn của liên quân Anh-Pháp cộng với thắng lợi của cuộc tấn công này mà quân Đức phải điều quân từ Verdun về, giúp cho quân Pháp phản công đánh lui quân Đức về vị trí cũ trước Chiến dịch Verdun. Mọi người đương thời, và chính Brusilov cũng thừa nhận rằng thắng lợi của chiến dịch cùng tên ông đã giải nguy cho Verdun nói riêng và liên quân Anh - Pháp trên Mặt trận phía Tây nói chung. Không những thế, quân Ý cũng được cứu vãn. Quân Áo-Hung đã thua lớn hơn hẳn mọi hy vọng của người Ý, và quân Ý đã được giải cứu ngay thời khắc cuối cùng còn có thể: vào ngày 3 tháng 6 năm 1916, quân Áo đập tan lính phóng lựu Ý ở cực Nam cao nguyên Asiago, và đây là thắng lợi lớn cuối cùng của họ tại Asiago. Sau thảm họa Brusilov, Tham mưu trưởng Conrad phải dời hai Sư đoàn từ Mặt trận Ý về tăng viện cho Mặt trận phía Đông. Tình hình quân Ý trở nên ổn định. Ngoài ra, đại thắng của Chiến dịch tấn công Brusilov còn có một ý nghĩa to lớn: Vương quốc România được thuyết phục rõ ràng và gia nhập phe Hiệp ước, tuyên chiến với Áo vào ngày 27 tháng 8 năm 1916. Điều này càng tạo thêm nguy cơ bị loại khỏi vòng chiến cho Đế quốc Áo-Hung.