313000₫
xsmn 26 5 Từ ''psychology'' (tâm lý học) có nguồn gốc từ chữ Hy Lạp cổ nghĩa là sự học về tâm hồn (study of the psyche or soul), ghép lại từ chữ ''psychē'' (ψυχή'')'' có nghĩa là ''''tâm hồn(breath, spirit, soul), và hậu tố ''-logia'' (λογία) có nghĩa là học hay nghiên cứu(study of, research). Từ Latin hiện đại ''psychologia'' lần đầu tiên được sử dụng bởi nhà thơ Latin và nhà nhân đạo học người Croatia Marko Marulić trong một khái luận tiếng Latin tên ''Psichiologia de ratione animae humanae'' vào cuối thế kỷ XV hoặc đầu thế kỷ XVI. Bản thân khái luận này không còn được lưu giữ, nhưng tiêu đề của nó xuất hiện trong danh sách những tác phẩm của Marulić tổng hợp bởi Franjo Bozicevic-Natalis trong tác phẩmVita Marci Maruli Spalatensis.
xsmn 26 5 Từ ''psychology'' (tâm lý học) có nguồn gốc từ chữ Hy Lạp cổ nghĩa là sự học về tâm hồn (study of the psyche or soul), ghép lại từ chữ ''psychē'' (ψυχή'')'' có nghĩa là ''''tâm hồn(breath, spirit, soul), và hậu tố ''-logia'' (λογία) có nghĩa là học hay nghiên cứu(study of, research). Từ Latin hiện đại ''psychologia'' lần đầu tiên được sử dụng bởi nhà thơ Latin và nhà nhân đạo học người Croatia Marko Marulić trong một khái luận tiếng Latin tên ''Psichiologia de ratione animae humanae'' vào cuối thế kỷ XV hoặc đầu thế kỷ XVI. Bản thân khái luận này không còn được lưu giữ, nhưng tiêu đề của nó xuất hiện trong danh sách những tác phẩm của Marulić tổng hợp bởi Franjo Bozicevic-Natalis trong tác phẩmVita Marci Maruli Spalatensis.
Tuy là một cán bộ phụ trách công tác trinh sát và tác chiến, nhưng ông chưa có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực tham mưu quân sự. Biết được băn khoăn đó, Hồ Chí Minh căn dặn rằng ''Bây giờ chưa có kinh nghiệm, chưa hiểu biết về công tác tham mưu, có khó khăn đấy, nhưng phải cố gắng vừa làm vừa học, có quyết tâm làm thì khó mấy cũng làm được, thế nào ta cũng xây dựng được một ngành tham mưu vững mạnh, tài cán, xứng đáng với dân tộc Việt Nam mưu trí, sáng tạo và anh hùng bất khuất, để bảo vệ độc lập của Tổ quốc, tự do của dân tộc...''