568000₫
xsmt 28 8 24 Vào tháng 2 1916, tướng Nga là Nikolai Yudenich đã chiếm được 2 thành phố Erzurum và Trebizond và thành phố Trebizond trở thành 1 hải cảng để người Nga tiếp nhận quân tiếp viện từ Kavkaz. Trước tình hình đó, tập đoàn quân số 3 của đế quốc Ottoman dưới quyền chỉ huy của tướng Vehip Pasha đã mở 1 đợt tấn công để chiếm lại Trebizond. Tuy nhiên cuộc tổng tấn công của Vehip đã thất bại và đến ngày 2 tháng 7, tướng Yudenich đã tổ chức phản công. Quân Nga đã tấn công vào trung tâm liên lạc của quân Thổ tại Erzincan buộc quân của tướng Vehip phải rút lui với 1 sự tổn thất lớn: 17 000 quân bị giết và 17 000 bị bắt làm tù binh. Trận thảm bại này đã khiến tập đoàn quân số 3 của đế quốc Ottoman không còn khả năng chống đỡ lại các đợt tấn công còn lại của quân Nga tại chiến trường Kavkaz.
xsmt 28 8 24 Vào tháng 2 1916, tướng Nga là Nikolai Yudenich đã chiếm được 2 thành phố Erzurum và Trebizond và thành phố Trebizond trở thành 1 hải cảng để người Nga tiếp nhận quân tiếp viện từ Kavkaz. Trước tình hình đó, tập đoàn quân số 3 của đế quốc Ottoman dưới quyền chỉ huy của tướng Vehip Pasha đã mở 1 đợt tấn công để chiếm lại Trebizond. Tuy nhiên cuộc tổng tấn công của Vehip đã thất bại và đến ngày 2 tháng 7, tướng Yudenich đã tổ chức phản công. Quân Nga đã tấn công vào trung tâm liên lạc của quân Thổ tại Erzincan buộc quân của tướng Vehip phải rút lui với 1 sự tổn thất lớn: 17 000 quân bị giết và 17 000 bị bắt làm tù binh. Trận thảm bại này đã khiến tập đoàn quân số 3 của đế quốc Ottoman không còn khả năng chống đỡ lại các đợt tấn công còn lại của quân Nga tại chiến trường Kavkaz.
Do lũ sông Hồng rất lớn, đê điều trước đây tu bổ không thể kịp với sự tàn phá của thiên nhiên, sông Hồng hàng năm gây ra nhiều trận lụt cho cả vùng đồng bằng Bắc bộ. Quai Đầm (Thanh Liêm) cũng vỡ nhiều lần, phải đắp đi đắp lại, tốn rất nhiều công sức. Vào đầu thế kỷ 20, người Pháp đã cho đắp đê sông Hồng chặn các cửa sông Châu lại, nên sông còn được gọi là Tắc giang. Đồng thời, theo chiều dài sông, người ta còn cho đắp ba con đập ngăn nước tại Phúc Hạ (xã Hợp Lý), Quan Trung (xã Văn Lý) và Vĩnh Trụ (xã Đồng Lý), chia sông thành 4 đoạn khác nhau và nối với nhau một cách hạn chế bằng các cống ngăn. Tại cửa nối với sông Đáy, người ta cũng cho làm cống Phủ Lý ngăn nước sông Đáy chảy vào, chỉ mở khi cần thiết.