289000₫
xổ số kiến thiết hà nội bữa nay Nguy cơ thất thủ của Constantinopolis đã khiến cho đế quốc thực dân Anh. Họ không hề muốn Constantinopolis trở thành một thành phố tự do tiếp thu nhiều ảnh hưởng từ Nga. Chiến thắng của Nga có thể đe dọa đến Kênh đào Suez mà Anh mới chiếm được và con đường buôn bán của họ tới Ấn Độ. Chính vì vậy họ không đời nào chịu nhìn thấy cảnh Nga kiểm soát các eo biển và đặt ảnh hưởng lên Constantinopolis. Thế là chính phủ Anh gửi một đội tàu chiến đến biển Marmara, lại có đe dọa sẽ cắt đứt quan hệ ngoại giao và tuyên chiến nếu Nga đánh chiếm kinh đô Constantinopolis. Cuộc chiến tranh Nga-Thổ cũng làm gia tăng căng thẳng với đế quốc Áo-Hung, vì Áo-Hung cũng có tham vọng ở vùng Balkan. Tương tự như Anh, Áo-Hung cũng đe dọa chiến tranh và gửi một đạo quân đông đảo đến hòng tấn công bên sườn quân Nga. Trước sự can thiệp của các đế quốc Tây Âu, Aleksandr II nhận thấy nước ông không có tiềm lực về quân sự để tham gia một cuộc chiến tranh nữa (mà lần này thì đối phương quá mạnh), bèn tiếc nuối hạ lệnh cho quân sĩ không chiếm đóng Constantinopolis. Sự kiện này đã khiến cho biết bao người Nga thất vọng. Không những thế, ông cũng nhận thấy rằng cứ kéo dài chiến tranh thì nước Nga cũng không có thêm lợi lộc gì, bèn hạ lệnh ngừng bắn. Những nhà ngoại giao và tướng lĩnh theo Chủ nghĩa dân tộc Nga đã thuyết phục Nga hoàng buộc triều đình Ottoman phải ký kết Hiệp ước San Stefano. Hiệp ước này được ký kết vào ngày 19 tháng 2 (3 tháng 3) năm 1878, theo đó đế quốc Ottoman phải thừa nhận sự thành lập của Nhà nước Bulgaria (trong đó có Macedonia và Rumelia). Đồng thời Serbia, Montenegro và Romania cũng giành được độc lập, lãnh thổ Serbia và Montenegro được mở rộng. Người Bulgaria gọi vua Aleksandr II là Czar Osvoboditel, tức vị Nga hoàng giải phóng. Họ còn xem ông như một trong những quốc phụ Bulgaria, và tạc tượng ông tại trái tim của thủ đô Sofia và nhiều thành phố Bulgaria. Cũng theo hiệp ước này quyền kiểm soát của Nga đối với xứ Armenia được củng cố, toàn bộ lực lượng Ottoman trên sông Danube bị tiêu diệt, tất cả các nước đều có quyền ra vào các eo biển, triều đình Ottoman phải cống cho Nga một khoản bồi thường đồ sộ và hứa cải cách xứ Bosnia và Herzegovina. Như vậy là Nga hoàng Aleksandr II phá vỡ thỏa thuận trước đây với hoàng đế Áo-Hung, theo đó Áo-Hung sẽ chiếm lấy Bosna và Hercegovina. Với chiến thắng của quân Nga trong cuộc chiến tranh 1877-1878, Hiệp ước Paris bị hủy bỏ và người Nga đã gỡ được cái nỗi nhục thất bại trong chiến tranh Krym và chiếm được miền Bắc Bessarabia và các thành Kare, Ardagan và Batum. Chiến thắng trước đế quốc Ottoman vào năm 1878 là thành tựu lớn nhất về mặt ngoại giao mà Nga hoàng Aleksandr II đã đạt được trong thời gian cầm quyền của ông.
xổ số kiến thiết hà nội bữa nay Nguy cơ thất thủ của Constantinopolis đã khiến cho đế quốc thực dân Anh. Họ không hề muốn Constantinopolis trở thành một thành phố tự do tiếp thu nhiều ảnh hưởng từ Nga. Chiến thắng của Nga có thể đe dọa đến Kênh đào Suez mà Anh mới chiếm được và con đường buôn bán của họ tới Ấn Độ. Chính vì vậy họ không đời nào chịu nhìn thấy cảnh Nga kiểm soát các eo biển và đặt ảnh hưởng lên Constantinopolis. Thế là chính phủ Anh gửi một đội tàu chiến đến biển Marmara, lại có đe dọa sẽ cắt đứt quan hệ ngoại giao và tuyên chiến nếu Nga đánh chiếm kinh đô Constantinopolis. Cuộc chiến tranh Nga-Thổ cũng làm gia tăng căng thẳng với đế quốc Áo-Hung, vì Áo-Hung cũng có tham vọng ở vùng Balkan. Tương tự như Anh, Áo-Hung cũng đe dọa chiến tranh và gửi một đạo quân đông đảo đến hòng tấn công bên sườn quân Nga. Trước sự can thiệp của các đế quốc Tây Âu, Aleksandr II nhận thấy nước ông không có tiềm lực về quân sự để tham gia một cuộc chiến tranh nữa (mà lần này thì đối phương quá mạnh), bèn tiếc nuối hạ lệnh cho quân sĩ không chiếm đóng Constantinopolis. Sự kiện này đã khiến cho biết bao người Nga thất vọng. Không những thế, ông cũng nhận thấy rằng cứ kéo dài chiến tranh thì nước Nga cũng không có thêm lợi lộc gì, bèn hạ lệnh ngừng bắn. Những nhà ngoại giao và tướng lĩnh theo Chủ nghĩa dân tộc Nga đã thuyết phục Nga hoàng buộc triều đình Ottoman phải ký kết Hiệp ước San Stefano. Hiệp ước này được ký kết vào ngày 19 tháng 2 (3 tháng 3) năm 1878, theo đó đế quốc Ottoman phải thừa nhận sự thành lập của Nhà nước Bulgaria (trong đó có Macedonia và Rumelia). Đồng thời Serbia, Montenegro và Romania cũng giành được độc lập, lãnh thổ Serbia và Montenegro được mở rộng. Người Bulgaria gọi vua Aleksandr II là Czar Osvoboditel, tức vị Nga hoàng giải phóng. Họ còn xem ông như một trong những quốc phụ Bulgaria, và tạc tượng ông tại trái tim của thủ đô Sofia và nhiều thành phố Bulgaria. Cũng theo hiệp ước này quyền kiểm soát của Nga đối với xứ Armenia được củng cố, toàn bộ lực lượng Ottoman trên sông Danube bị tiêu diệt, tất cả các nước đều có quyền ra vào các eo biển, triều đình Ottoman phải cống cho Nga một khoản bồi thường đồ sộ và hứa cải cách xứ Bosnia và Herzegovina. Như vậy là Nga hoàng Aleksandr II phá vỡ thỏa thuận trước đây với hoàng đế Áo-Hung, theo đó Áo-Hung sẽ chiếm lấy Bosna và Hercegovina. Với chiến thắng của quân Nga trong cuộc chiến tranh 1877-1878, Hiệp ước Paris bị hủy bỏ và người Nga đã gỡ được cái nỗi nhục thất bại trong chiến tranh Krym và chiếm được miền Bắc Bessarabia và các thành Kare, Ardagan và Batum. Chiến thắng trước đế quốc Ottoman vào năm 1878 là thành tựu lớn nhất về mặt ngoại giao mà Nga hoàng Aleksandr II đã đạt được trong thời gian cầm quyền của ông.
Kisaeng cũng bắt đầu xuất hiện trong nghệ thuật bản địa của Joseon sau này. Chúng đặc biệt phổ biến trong tác phẩm của họa sĩ nổi tiếng đầu thế kỷ 19 Hyewon, người có các tác phẩm tập trung vào cả cuộc đời của các chủ đề về kisaeng.