hôm nay xổ số miền bắc
bet 6686
ket qua so xo miem bac
http 99ok

88betzip

789000₫

88betzip Với gần 70 năm hoạt động cách mạng cùng nhiều công lao đóng góp, Ông được Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Việt Nam tặng thưởng Huân chương Sao Vàng, huy hiệu 65 năm tuổi Đảng và nhiều huân chương cao quý khác. Thay vào đó là lễ mừng sinh nhật 83 tuổi.

Số lượng
Thêm vào danh sách mong muốn
Mô tả sản phẩm

88betzip Với gần 70 năm hoạt động cách mạng cùng nhiều công lao đóng góp, Ông được Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Việt Nam tặng thưởng Huân chương Sao Vàng, huy hiệu 65 năm tuổi Đảng và nhiều huân chương cao quý khác. Thay vào đó là lễ mừng sinh nhật 83 tuổi.

Cuộc tranh luận Nghệ thuật vị nghệ thuật hay Nghệ thuật vị nhân sinh là một trong những cuộc tranh luận lớn nhất và kéo dài nhất (1935-1939) vào thập niên 1930. Hải Triều được coi là người châm lửa cho cuộc bút chiến này khi viết bài ''Nghệ thuật vị nghệ thuật hay Nghệ thuật vị nhân sinh'' phản bác lại bài ''Hai cái quan niệm về văn học'' của Thiếu Sơn. Sau đó, ông lại tiếp tục phản bác ý kiến của Hoài Thanh và Thiếu Sơn về quyển ''Kép Tư Bền'' của Nguyễn Công Hoan, ông đánh giá cao giá trị nội dung của cuốn truyện, đã mở một kỷ nguyên mới cho cái tư triều văn nghệ tả thiệt và xã hội ở nước ta.. Khởi đầu từ cuộc tranh luận về Kép Tư Bền, cuộc tranh luận lại mở rộng ra thành tranh luận giữa hai phái Nghệ thuật vị nghệ thuật và Nghệ thuật vị nhân sinh. Hải Triều là người đứng đầu của phái Nghệ thuật vị nhân sinh, ông đề cao giá trị nhân sinh của những tác phẩm như ''Kép Tư Bền'', hay ''Lầm than'' của Lan Khai mà ông gọi là những tác phẩm tả thực xã hội, đồng thời kịch liệt phê phán quan niệm Nghệ thuật vị nghệ thuật, ông cho rằng nghệ thuật là vì nhân sinh và không thể đặt ra ngoài nhân sinh và xã hội, đặt nghệ thuật ra ngoài nhân sinh là nguỵ biên, phi lý và gian trá. Ông cũng đả kích những sáng tác lãng mạn xa rời thực tế, gọi là thứ văn thần bí, dâm ô, phản động của giai cấp phú hào. Trong những bài viết này, ông còn kêu gọi những nhà văn cùng quan điểm: Con đường của chúng ta đã vạch ra, chúng ta cứ quả quyết mà tiến tới. Sau lưng chúng ta đã sẵn có một nhân loại mới mẻ mạnh bạo với những ý tưởng, những tình cảm lớn lao hơn sẽ làm hậu thuẫn cho chúng ta. Những ý kiến này lại xuất hiện trong cuốn ''Văn sĩ và xã hội'' (1937), trong cuốn sách này Hải Triều tôn vinh 3 nhà văn cách mạng Maxim Gorki, Romain Rolland và Henri Barbusse.

Sản phẩm liên quan